06-29-2024, 04:10 AM
ôi cảm thấy hình như năm nay ở Mỹ, người Việt tha hương mừng xuân có vẻ xôm tụ hơn những năm trước. Cảm tưởng này có thể là do tôi xem những chương trình truyền hình Việt Nam, thấy người mình trang hoàng hoa rất nhiều, đặc biệt là hoa sắc vàng như cúc đại đóa và hoa mai vàng. Theo hội đam mê mai vàng màu vàng của hoa mai vàng có quang phổ rất mạnh nên gây tác dụng mãnh liệt vào thị giác, nhất là khi cộng thêm những lá cờ vàng ba sọc đỏ của người Việt, làm cho quang cảnh càng thêm rộn rã, nức lòng.
Một điều rất cảm động đối với dân tỵ nạn Việt Nam, xuất phát từ miền Nam sau khi cộng sản vào, dù sống xa quê hương nhưng đã du nhập vào đất khách thú chưng hoa mai vàng mỗi khi xuân về Tết đến. Nhìn mai vàng, chúng ta tự nhiên thấy lòng mình ấm lại. Vậy hãy cùng nhau nói về hoa mai vàng của Việt Nam nhé!
Đúng vậy, nếu ở miền Bắc, hoa đào là biểu tượng của ngày Tết, thì tại miền Nam, hoa mai cũng là biểu tượng của ngày Tết. Tết đến từ vùng Ngũ Quảng trở vào miền Nam, nhà nào cũng có một cành mai. Hoa mai giữ được lâu ngày làm cho ngôi nhà thêm phần ấm cúng. Ở miền Nam, vì không có loại mai có hương thơm nên thường chỉ chơi mai vàng không có hương. Những nhà cầu kỳ thì gửi mua tận ngoài Trung cành mai có hương thơm về chưng Tết.
Mai vàng đẹp nước ta thuộc các giống loài Ochna integerrima Lour (còn có tên cũ là Elaecorpus integerrima Lour và Ochna harmandii Lec, v.v.), mọc hoang ở rừng còi từ Quảng Trị vào Nam. Tuy nhiên, tài liệu thực vật lại cho biết rằng loài này có giống hoa trắng. Theo giáo sư Tôn Thất Trình, có nhiều giống mai vàng chịu đựng được nhiệt độ lạnh hơn Quảng Trị, như các giống tìm thấy ở rừng miền Bắc Thái Lan, thuộc các nhóm rừng lá rụng – deciduous forests Đông Nam Á. Các giống mai vàng ở miền Trung hay miền Nam Việt Nam thì luôn luôn có lá xanh, phải lảy (lặt) hết lá vài tuần trước Tết (có khi phải xông thêm khói, nay có thể dùng các chất điều hòa sinh trưởng như Gibberellins) hoa mới nở đúng vào dịp Tết. Nhưng chắc cũng có nhiều giống mai vàng rụng lá vào dịp giêng, hai, đầu mùa khô, kích thích cây đâm bông như vài giống cây cao su, rụng lá đúng vào dịp Tết, không cần mất công khiển (forcing) hoa, có khi phiền phức.
Để chăm sóc cây mai và phòng trị bệnh sâu cuốn lá hiệu quả, cần tuân thủ một số phương pháp sau:
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sâu cuốn lá cho mai
Khi môi trường ẩm ướt và thời tiết mưa nhiều, các sâu cuốn lá thường xuất hiện và gây hại đáng kể cho vườn mai vàng khủng những đám lộc non mơn mởn là mồi ngon cho chúng, khiến cho cây mai dễ bị suy yếu, lộc non không phát triển mạnh mẽ.
Cách phòng và trị bệnh sâu cuốn lá cho mai
Quản lý vệ sinh và chăm sóc cây: Đảm bảo vệ sinh không gian trồng mai sạch sẽ và thoáng đãng để giảm thiểu môi trường thuận lợi cho sâu phát triển. Loại bỏ các tổ sâu thường xuyên và cắt bỏ những đoạn lộc non bị sâu ăn.
Sử dụng thuốc trừ sâu: Nếu có dấu hiệu của sâu cuốn lá, sử dụng các loại thuốc như Decis 1/800 hoặc Azodrin 1/1000 để phun đều lên cả hai mặt lá. Đây là các loại thuốc được đánh giá hiệu quả trong việc tiêu diệt sâu bệnh mà không gây hại đến cây mai nếu sử dụng đúng hướng dẫn và liều lượng.
Chăm sóc định kỳ: Thực hiện việc tưới nước và bón phân đúng cách để tăng sức đề kháng cho cây mai. Đồng thời, theo dõi sự phát triển của cây để phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh và can thiệp kịp thời.
Giám sát và điều kiện môi trường: Theo dõi các điều kiện thời tiết và môi trường xung quanh cây trồng, tránh những môi trường ẩm ướt quá lâu có thể gây ra lây lan của sâu bệnh.
====>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm về hình cây mai vàng
Chăm sóc và bảo vệ cây mai khỏi bệnh sâu cuốn lá không chỉ giúp cho cây phát triển mạnh mẽ mà còn đảm bảo cho nở hoa đẹp vào dịp Tết. Việc áp dụng các biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả là điều cần thiết để duy trì và phát triển cây mai trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam.
Liên Hệ ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới đây:
Điện thoại/Zalo: 0905 888 999 – 0799 888 999 – 0888777777
Email: [email protected]
Facebook: Vườn mai Hoàng Long
Địa chỉ: Tân Thiềng, Chợ Lách, Bến Tre.
Một điều rất cảm động đối với dân tỵ nạn Việt Nam, xuất phát từ miền Nam sau khi cộng sản vào, dù sống xa quê hương nhưng đã du nhập vào đất khách thú chưng hoa mai vàng mỗi khi xuân về Tết đến. Nhìn mai vàng, chúng ta tự nhiên thấy lòng mình ấm lại. Vậy hãy cùng nhau nói về hoa mai vàng của Việt Nam nhé!
Đúng vậy, nếu ở miền Bắc, hoa đào là biểu tượng của ngày Tết, thì tại miền Nam, hoa mai cũng là biểu tượng của ngày Tết. Tết đến từ vùng Ngũ Quảng trở vào miền Nam, nhà nào cũng có một cành mai. Hoa mai giữ được lâu ngày làm cho ngôi nhà thêm phần ấm cúng. Ở miền Nam, vì không có loại mai có hương thơm nên thường chỉ chơi mai vàng không có hương. Những nhà cầu kỳ thì gửi mua tận ngoài Trung cành mai có hương thơm về chưng Tết.
Mai vàng đẹp nước ta thuộc các giống loài Ochna integerrima Lour (còn có tên cũ là Elaecorpus integerrima Lour và Ochna harmandii Lec, v.v.), mọc hoang ở rừng còi từ Quảng Trị vào Nam. Tuy nhiên, tài liệu thực vật lại cho biết rằng loài này có giống hoa trắng. Theo giáo sư Tôn Thất Trình, có nhiều giống mai vàng chịu đựng được nhiệt độ lạnh hơn Quảng Trị, như các giống tìm thấy ở rừng miền Bắc Thái Lan, thuộc các nhóm rừng lá rụng – deciduous forests Đông Nam Á. Các giống mai vàng ở miền Trung hay miền Nam Việt Nam thì luôn luôn có lá xanh, phải lảy (lặt) hết lá vài tuần trước Tết (có khi phải xông thêm khói, nay có thể dùng các chất điều hòa sinh trưởng như Gibberellins) hoa mới nở đúng vào dịp Tết. Nhưng chắc cũng có nhiều giống mai vàng rụng lá vào dịp giêng, hai, đầu mùa khô, kích thích cây đâm bông như vài giống cây cao su, rụng lá đúng vào dịp Tết, không cần mất công khiển (forcing) hoa, có khi phiền phức.
Để chăm sóc cây mai và phòng trị bệnh sâu cuốn lá hiệu quả, cần tuân thủ một số phương pháp sau:
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sâu cuốn lá cho mai
Khi môi trường ẩm ướt và thời tiết mưa nhiều, các sâu cuốn lá thường xuất hiện và gây hại đáng kể cho vườn mai vàng khủng những đám lộc non mơn mởn là mồi ngon cho chúng, khiến cho cây mai dễ bị suy yếu, lộc non không phát triển mạnh mẽ.
Cách phòng và trị bệnh sâu cuốn lá cho mai
Quản lý vệ sinh và chăm sóc cây: Đảm bảo vệ sinh không gian trồng mai sạch sẽ và thoáng đãng để giảm thiểu môi trường thuận lợi cho sâu phát triển. Loại bỏ các tổ sâu thường xuyên và cắt bỏ những đoạn lộc non bị sâu ăn.
Sử dụng thuốc trừ sâu: Nếu có dấu hiệu của sâu cuốn lá, sử dụng các loại thuốc như Decis 1/800 hoặc Azodrin 1/1000 để phun đều lên cả hai mặt lá. Đây là các loại thuốc được đánh giá hiệu quả trong việc tiêu diệt sâu bệnh mà không gây hại đến cây mai nếu sử dụng đúng hướng dẫn và liều lượng.
Chăm sóc định kỳ: Thực hiện việc tưới nước và bón phân đúng cách để tăng sức đề kháng cho cây mai. Đồng thời, theo dõi sự phát triển của cây để phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh và can thiệp kịp thời.
Giám sát và điều kiện môi trường: Theo dõi các điều kiện thời tiết và môi trường xung quanh cây trồng, tránh những môi trường ẩm ướt quá lâu có thể gây ra lây lan của sâu bệnh.
====>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm về hình cây mai vàng
Chăm sóc và bảo vệ cây mai khỏi bệnh sâu cuốn lá không chỉ giúp cho cây phát triển mạnh mẽ mà còn đảm bảo cho nở hoa đẹp vào dịp Tết. Việc áp dụng các biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả là điều cần thiết để duy trì và phát triển cây mai trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam.
Liên Hệ ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới đây:
Điện thoại/Zalo: 0905 888 999 – 0799 888 999 – 0888777777
Email: [email protected]
Facebook: Vườn mai Hoàng Long
Địa chỉ: Tân Thiềng, Chợ Lách, Bến Tre.